Thông thường, lỗi không ký số được giấy nộp thuế bằng hình thức điện tử xuất phát từ vấn đề cài đặt java của máy tính mà người nộp thuế sử dụng. Theo đó, bản java mà máy tính người nộp thuế sử dụng chưa đúng chuẩn hoặc đã quá cũ, cần phải cập nhật phiên bản mới để có thể ký được giấy nộp thuế qua mạng thành công. Cách xử lý java để nộp thuế thành công một cách chi tiết, bạn sẽ làm theo hướng dẫn dưới đây:
Bước 1: Kiểm tra bản java cài đặt trên máy tính
Bạn cần kiểm tra lại bản java đã cài đặt máy tính mình dùng để tiến hành nộp thuế qua mạng. Nếu là bản đã cũ thì sẽ tiến hành tiếp các bước sau.
Java (phiên âm Tiếng Việt: “Gia-va”) là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, dựa trên lớp được thiết kế để có càng ít phụ thuộc thực thi càng tốt. Nó là ngôn ngữ lập trình có mục đích chung cho phép các nhà phát triển ứng dụng viết một lần, chạy ở mọi nơi (WORA), nghĩa là mã Java đã biên dịch có thể chạy trên tất cả các nền tảng hỗ trợ Java mà không cần biên dịch lại. Các ứng dụng Java thường được biên dịch thành bytecode có thể chạy trên bất kỳ máy ảo Java (JVM) nào bất kể kiến trúc máy tính bên dưới. Cú pháp của Java tương tự như C và C++, nhưng có ít cơ sở cấp thấp hơn các ngôn ngữ trên. Java runtime cung cấp các khả năng động (chẳng hạn như phản ánh và sửa đổi mã thời gian chạy) thường không có sẵn trong các ngôn ngữ biên dịch truyền thống.
Java ban đầu được James Gosling tại Sun Microsystems (sau đó đã được Oracle mua lại) phát triển và được phát hành vào năm 1995 như một thành phần cốt lõi của nền tảng Java của Sun Microsystems. Các trình biên dịch Java, máy ảo và thư viện lớp thực thi gốc và tham chiếu ban đầu được Sun phát hành theo giấy phép độc quyền. Kể từ tháng 5 năm 2007, tuân theo các thông số kỹ thuật của Quy trình Cộng đồng Java, Sun đã cấp phép hầu hết các công nghệ Java của mình theo Giấy phép Công cộng GNU. Oracle cung cấp Máy ảo Java HotSpot của riêng mình, tuy nhiên việc triển khai tham chiếu chính thức là OpenJDK JVM, là phần mềm mã nguồn mở miễn phí và được hầu hết các nhà phát triển sử dụng và là JVM mặc định cho hầu hết các bản phân phối Linux.
>> Tham khảo: Hóa đơn điện tử, Báo giá hóa đơn điện tử.
Bước 2: Gỡ bản java cũ đã cài đặt
Khi tiến hành gỡ bỏ phần mềm đã cũ, tùy vào hệ điều hành đang sử dụng mà bạn sẽ có cách gỡ bỏ khác nhau.
Với Windowns XP, bạn nhấn “Start”, chọn “Control Panel”, chọn “Add or Remove Programs” hoặc “Change/Remove”, chọn phiên bản java cũ rồi nhấn “Remove”.
Với Windows 7, bạn nhấn “Start”, chọn “Control Panel”, chọn “Programs and Features”, chọn phiên bản java cũ rồi nhấn “Uninstall”.
Với Windows 8 và 8.1, bạn nhấn tổ hợp Windows + L, khi cửa sổ “Settings” mở, bạn chọn “Control Panel”. Sau đó, khi bảng điều khiển Control Panel hiện ra, bạn nhấn “Programs”, chọn phiên bản java cũ rồi nhấn “Uninstall”.
Với Windows 10, bạn chỉ cần nhấn Windows + L, khi cửa sổ “Settings” mở ra, bạn chọn đúng app và gỡ bỏ là xong.
>> Tham khảo: Thiết kế mẫu hóa đơn điện tử.
Bước 3: Tải phần mềm Java mới nhất
Bạn có thể tải phần mềm Java plug-in 7 mới nhất bằng cách truy cập vào trang http://nhantokhai.gdt.gov.vn/ và download ngay tại đó.
Bạn có thể bắt gặp Java ở rất nhiều nơi, từ những trang web thương mại điện tử đến ứng dụng Android, từ ứng dụng khoa học đến ứng dụng tài chính như hệ thống giao dịch điện tử, trò chơi như Minecrafr đến các ứng dụng trên máy tính như Eclipse, Netbeans, IntelliJ,…
Nếu muốn nhìn thấy một sản phẩm được tạo ra từ Java thì thật đơn giản, hãy mở điện thoại Android lên và bất kỳ ứng dụng nào bạn nhìn thấy cũng chính là một sản phẩm như vậy, được viết bằng ngôn ngữ lập trình Java, với Android API của Google, tương tự như JDK. Với sự phát triển của Android ngày nay, hầu hết lập trình viên Java đều là những người viết app cho Android. Android sử dụng JVM và cách đóng gói khác nhau, nhưng code thì vẫn được viết bằng Java.
Trong ngành dịch vụ tài chính Java chiếm một vị trí khá lớn. Nhiều ngân hàng đầu tư toàn cầu như Goldman Sachs, Citigroup, Barclays, Standard Charted và các ngân hàng khác sử dụng Java để viết hệ thống giao dịch điện tử front office và back office, viết hệ thống giải quyết và xác nhận, dự án xử lý dữ liệu,… Java chủ yếu được sử dụng để viết ứng dụng cho máy chủ, không có front end, nhận dữ liệu từ một máy chủ khác, xử lý nó và gửi đến một tiến trình tiếp theo.
Java cũng chiếm được một thị phần khá lớn trong lĩnh vực thương mại điện tử và ứng dụng web. Có rất nhiều dịch vụ RESTfull được tạo bằng cách sử dụng Spring MVC, Struts 2.0 và những framework tương tự. Thậm chí những ứng dụng web đơn giản như Servlet, JSP và Struts cũng rất phổ biến trong các dự án khác nhau của chính phủ. Nhiều cơ quan chính phủ, y tế, bảo hiểm, giáo dục, quốc phòng và những bộ phận khác có ứng dụng web được xây dựng bằng Java.
>> Tham khảo: Tra cứu hóa đơn, Tra cứu hóa đơn điện tử.
Bước 4: Cài đặt Java mới tải về máy tính
Bạn mở mục download phần mềm Java mới tải về máy, nhấn kích hoạt cài đặt.
Sau khi đã cài đặt thành công, bạn mở Control Panel, mở trình duyệt Java (32 bit), nhấn vào thẻ “Java”, chọn “View” để xem phiên bản đã cài đặt như hình minh họa bên dưới.
Bạn vào tiếp thẻ “Security”, nhấn chọn Medium (một số máy tính không chọn được Medium thì có thể bỏ qua bước này).
Tại “Exception Site List”, bạn kiểm tra phải thấy đã hiện địa chỉ trang web http://nhantokhai.gdt.gov.vn/.
Nhấn chọn ô “Edit Site List” để thêm địa chỉ nộp thuế.
Chọn “Add” để có thể thêm địa chỉ 04 trang web là nhantokhai.gdt.gov.vn, nopthue.gdt.gov.vn, thuedientu.gdt.gov.vn vào trong ô “Location”. Sau đó, bạn nhấn “OK”.
Lưu ý, bạn nên nhấn bỏ dấu tích ở ô “Check for Updates Automatically” để tránh ứng dụng tự động nâng cấp.
Bước 5: Khởi động lại máy tính và đăng nhập trang khai thuế điện tử để nộp thuế
Sau khi đã hoàn tất cài đặt, chỉnh sửa java, bạn tiếp tục đăng nhập trang https://nopthue.gdt.gov.vn để tiếp tục tiến hành nộp thuế. Nộp thuế điện tử nhanh chóng, thuận tiện qua các thiết bị điện tử giúp cho Cơ quan thế giảm nhẹ được rất nhiều các công đoạn, công việc nhẹ nhàng và áp lực giảm đi rất nhiều.
- Tiết kiệm nhân lực, đơn giản quy trình thu nộp thuế: Nhân lực được tối ưu một cách hiệu quả, hiệu suất công việc cao hơn giảm được gánh nặng về nhân lực. Quy trình được giảm lược tiết kiệm thời gian, công sức.
- Đảm bảo an toàn trong công tác quản lý: Tiền nong được chuyển chính xác hạn chế tối đa việc nhầm lẫn hay các rủi ro khác.
- Kiểm soát tình trạng nộp thuế dễ dàng theo từng ngày từng giờ: Đảm bảo trừ nợ chính xác khoản nợ thuế kịp thời ngay sau khi doanh nghiệp nộp thuế, chấm dứt tình trạng phạt nhầm doanh nghiệp sau khi đã nộp thuế.
- Hạn chế tối đa phải điều chỉnh chứng từ nộp tiền còn sai sót thông tin, giảm tình trạng xử lý các thông tin sai lệch xuống mức nhỏ nhất.
- Tăng mức độ hài lòng của cộng đồng doanh nghiệp.
>> Tham khảo: Hướng dẫn về mức giảm trừ gia cảnh khi quyết toán thuế TNCN.
** Đối với doanh nghiệp, nộp thuế điện tử giúp tiết kiệm đáng kể thời gian:
Đối với người nộp thuế việc nộp thuế điện tử mang đến rất nhiều lợi ích. Những lợi ích này thực sự có ý nghĩa không chỉ đối với kế toán mà còn đối với rất nhiều các nhà quản trị khi muốn kiểm tra, kiểm soát tình hình nộp thuế của doanh nghiệp mình.
Đơn giản thủ tục giấy tờ khi thực hiện nghĩa vụ thuế: Khi nộp thuế theo cách truyền thống người nộp thuế phải đến cơ quan thuế khai báo, làm rất nhiều các thủ tục giấy tờ để chứng thực mới có thể nộp thuế. Nộp thuế điện tử cắt được toàn bộ các thủ tục giấy tờ này, chỉ cần có mã đăng ký nộp thuế điện tử, liên kết với Ngân hàng thương mại có trong danh sách liên kết cung cấp dịch vụ nộp thuế điện tử (Tổng cục Thuế đã phối hợp với Ngân hàng để cung cấp dịch vụ Nộp thuế điện tử)
Nộp thuế tại bất cứ địa điểm nào có kết nối Internet: Người nộp thuế chỉ cần ngồi ở nhà hoặc ở bất cứ đâu nơi có thiết bị điện tử có kết nối internet, truy cập vào cổng thông tin điện tử của tổng cục thuế http://nopthue.gdt.gov.vn là đã có thế nộp thuế.
Nộp thuế 24/7, kể cả ngày nghỉ/lễ, được NHTM xác nhận kết quả giao dịch ngay khi gửi GNT: Nếu như trước đây những ngày nghỉ, ngày lễ người nộp thuế không thế nộp được thuế do các Cơ quan thuế đều nghỉ làm việc rất nhiều trường hợp bị quá hạn nộp dẫn đến bị phạt. Nộp thuế điện tử khắc phục được hoàn toàn điều này nhờ hệ thống thiết bị công nghệ hiện đại cập nhật 24/7.
Tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian giao dịch: Nếu như trước đây người nộp thuế phải đi lại rất nhiều, làm các thủ tục để nộp thuế có người phải đi 2-3 lần mới nộp thuế thành công thì nộp thuế điện tử họ chỉ cần ngồi một chỗ là đã có thể nộp thuế thành công.
Có thể truy cập Cổng thông tin điện tử của Cơ quan thuế để xem, in, tải về các thông báo, giấy nộp thuế điện tử đã nộp. Điều này giúp bạn có thể kiểm tra, kiểm soát tình hình nộp thuế của doanh nghiệp mình bất cứ khi nào và có kế hoạch làm việc hiệu quả.
Được sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng khác của Ngân hàng thương mại: Các doanh nghiệp đăng ký nộp thuế tại các Ngân hàng thương mại thường nhận được rất nhiều ưu đãi đến từ ngân hàng đó.
Kết luận
Để được tư vấn và đăng ký dùng thử phần mềm hóa đơn điện tử Einvoice, quý độc giả vui lòng liên hệ theo địa chỉ:
CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
- Địa chỉ: Số 15 Đặng Thùy Trâm – Cầu Giấy – Hà Nội
- Tổng đài HTKH: 1900 4767 – 1900 4768
- Tel : 024.37545222
- Fax: 024.37545223
- Website: https://einvoice.vn/
Để lại một phản hồi